Hàm print_r()
giúp chúng ta xuất dữ liệu mảng phục vụ cho quá trình kiểm tra trong xử lý chương trình.
Cú pháp
print_r(array $data)
Input: $data
là mảng cần xuất dữ liệu lên màn hình
Output: Dữ liệu hiển thị theo cấu trúc mảng
Ví dụ 1: Hiển thị mảng số chẵn
<?php
$data = array(2, 4, 6, 8, 10);
print_r($data)
?>
Kết quả
Array ( [0] => 2 [1] => 4 [2] => 6 [3] => 8 [4] => 10 )
Tuy nhiên chúng ta có thể quan sát rõ hơn khi kèm vào tag <pre>
echo "<pre>";
print_r($data);
echo "</pre>";
Kết quả tốt hơn
Array
(
[0] => 2
[1] => 4
[2] => 6
[3] => 8
[4] => 10
)
Ví dụ 2: Xuất dữ liệu mảng 2 chiều
<?php
$web_dev = array(
'font-end' => array(
1 => "Html",
2 => "Css",
3 => "Jquery",
4 => "Responsive",
5 => "Bootstrap"
),
'back-end' => array(
1 => "Php",
2 => "Mysql"
)
);
echo "<pre>";
print_r($web_dev);
echo "</pre>";
?>
Kết quả
Array
(
[font-end] => Array
(
[1] => Html
[2] => Css
[3] => Jquery
[4] => Responsive
[5] => Bootstrap
)
[back-end] => Array
(
[1] => Php
[2] => Mysql
)
)
Kết luận
Qua bài này tôi đã chia sẻ đến bạn về hàm in dữ liệu mạng trực quan print_r()
. Hàm nãy rất thường xuyên sử dụng trong quá trình xử lý dữ liệu liên quan đến mảng. Ngay bây giờ bạn cần thực hành để trải nghiệm và nắm chắc nó.
*** Bạn muốn học Php Mysql để đi làm nhưng cảm thấy bối rối, bế tắc không biết bắt đầu từ đâu? Hãy khám phá combo backend “PHP Master” và “Laravel Pro” tại unitop.vn , đây là chương trình giúp hàng ngàn người có công việc từ 8-30tr/tháng.
Phan Văn Cương founder unitop.vn